Kết quả tìm kiếm cho "ngôi sao bóng đá tuổi Rồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 343
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Trong khi nhiều người háo hức chuẩn bị cho những chuyến đi xa, hay sum họp đông vui nhân kỳ nghỉ lễ 30/4, vẫn có không ít người lặng lẽ chọn tiếp tục làm việc, tạm gác lại mong muốn cá nhân. Bởi với họ, kỳ nghỉ không chỉ là thời điểm nghỉ ngơi, mà còn là khoảng lặng để đối diện với thực tại.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam, sáng 21/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tháng 3 khép lại để chào đón mùa hè rực rỡ, bầu trời cao và xanh hơn, nắng gắt trải khắp các cung đường rợp sắc hoa. Những khoảnh khắc đẹp này chỉ hiện hữu trong thời gian ngắn, nhưng cũng đủ để lòng người thêm yêu đời, tràn đầy năng lượng. Đâu đó những ký ức tuổi thơ lại ùa về, được nhiều người ôn lại, với những trò chơi, những món ngon dân dã… vương vấn mãi.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Ở ấp Phú Hữu (xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn), lão nông Tư Bảnh (sinh năm 1954) tạo ra chiếc cổng rào độc đáo từ 2 cây mai vàng. Đây cũng là địa điểm “check-in” quen thuộc của nhiều bạn trẻ trong xóm mỗi khi Tết đến.
Mỗi buổi sáng, khi ánh mặt trời vừa chiếu lên mặt nước êm đềm của dòng sông, con đò Rạch Gộc lại chở đầy hành khách qua lại giữa xã An Hòa, huyện Châu Thành và xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới. Giữa không gian ấy, tiếng hát trầm ấm của anh Lê Quang Thưng vang lên, mang theo cả một câu chuyện đời đặc biệt.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Trong những ngày cuối tháng Chạp, không khí đón Xuân rộn ràng khắp nơi. Mọi người tạm gác lại những áp lực cuộc sống để cố gắng vun vén cho gia đình thật ấm cúng đón chào năm mới.